Kỹ thuật xử lý chất thải chăn nuôi thành nguyên liệu tái sử dụng – Phương pháp hữu hiệu để bảo vệ môi trường

1. Vấn đề môi trường hiện tại:

Vấn đề môi trường hiện nay với quá trình đô thị hóa cao cùng với số dân tăng liên tục, chăn nuôi thì tăng số lượng đàn lên nhiều lần lượng chất thải chúng ta đưa ra mỗi ngày rất lớn nên chúng ta có rất nhiều cách để đẩy lượng chất thải đó đi mọi nơi, với số lượng lớn như vậy chúng ta có nhiều nơi như đa số chúng ta chọn lòng đất là nơi chứa hay các khu xử lý chất thải,…. Lượng chất thải này nó sẽ một phần giúp ích cho trái đất cục kì nhưng cũng có một phần đó là lượng khí mà các chất thải này đưa ra nó có thể làm cho biến đổi môi trường mang nguy hại xấu đến môi trường

Vậy còn cách nào chúng ta tái sử dụng luồng khí này chăng?

Xử lý chất thải đã qua sử dụng là chuyển đổi chất thải, tái sử dụng chúng cho nhiều mục đích, nó là một quá trình phức tạp mà ít người quan tâm tới mặc dù nó đã xuất hiện khá lâu rồi nhưng nó cực kì hiểu quả mang đến cho chúng ta nhiều lợi ích nhất là về mặt kinh tế và môi trường tùy vào môi trường sống và mục đích cụ thể thì mỗi phương pháp xử lý nó sẽ khác nhau,. Với nhiều phương pháp cụ thể : Quá trình phân hủy sinh học, Quá trình lên men, Quá trình oxi hóa,…….

Chúng ta đa số chọn Quá trình phân hủy sinh học để có thể giải quyết những vấn đề trên với chi phí bỏ ra không quá cao so với các phương pháp khác điển hình là mô hình xây dưng Biogas để chôn chất thải.

Nhưng hiện tại xây hầm biogas vẫn còn nhiều bất cập tuy nó là phương pháp rất hữu hiệu nhưng công nghệ Biogas này quá trình xây dựng rất tốn kém và nhiều quá trình phức tạp. Nên hiện tại ít người chú ý với phương pháp này. Tuy nhiên hiện tại công nghẹ đã và đang áp dụng đó là sử dụng màng chống thấm HDPE. Loại này thường giải quyết gần như tất cả các vấn đề của hầm biogas để lại.

2. Màng chống thấm HDPE là gì?

Màng chống thấm được cấu tạo từ các hạt nhựa polyme ở dạng cuộn hoặc dạng tấm, loại nhựa này thường được sử dụng do chống thấm tốt. HDPE là từ tiếng anh ‘’ High Density Polyethylene ‘’ Đây là lại vật liệu dùng chủ yếu cho công nghiệp với nhiều chức năng khác nhau, và được sử dụng cho công nghiệp với vai trò Chống thấm với vai trò mình nên vật liệu này được sử dụng cực kì phổ biến.

3. Cấu tạo của màng chống thấm:

Màng chống thấm HDPE được sản xuất từ các hạt nhựa cao phân tử Polyethylene – hay còn gọi là nhựa PE ( chiếm khoảng 97,5% thành phần ). Còn lại là các hạt Carbon đen và các chất kháng tia UV, vi sinh vật, kháng hóa học,…( chiếm 2,5% ). Những hạt nhựa nguyên sinh PE trải qua quá trình cán mỏng đùn màng hoặc nhiều phương pháp khác thì sẽ trở thành tấm HDPE với hệ số thấm cực kỳ thấp K = 10-12 10-16cm/s.

4. Hình dạng màng chống thấm:

Màng chống thấm có ở mọi nơi sử dụng nhiều nhất là ở các khu vực hồ chứa, các công trình xây nhà, các hồ chứa chất thải, các ao nước mưa ở khu vườn,…

Với diện tích lớn được phủ trên bề mặt rộng để ngăn mùi, ngăn chất lỏng chảy qua môi trường khác,… Màng chống thấm thường được đóng thành cây trước khi sử dụng và vận chuyển đến nơi sử dụng. Màng chống thấm rất  hiệu quả khi phủ rộng diện tích lớn và cùng với hợp chất tạo nên màng chống thấm nó đã hỗ trợ cho nhiều khu vực xử lý chất thải ngăn mùi và ngăn nước thải chảy vào trong đất.

5. Với nhiều kiểu cách sản phẩm như:

Được chia thành nhiều loại:

+ Màng chống thấm tự dính : Loại vật liệu sử dụng để ngăn ngừa, chống thấm cho các công trình xây dựng. Nó có gốc bitum, bề mặt được bao phủ lớp HDPE, loại sản phẩm này thường thiết kế dưới dạng tấm, có lớp màng silicat để bảo vệ cho màng này.

Đặc điểm loại này:

– Màng chống thấm lạnh tự dính

– Rất dễ sử dụng trong thi công

– Có độ bám dính cao với bề mặt ngang, thẳng đứng

– Có khả năng chống xâm thực clo, sunphat, kẽm loãng và axit tương đối.

– Mang khả năng kháng đâm xuyên và kháng xé hiệu quả

– Có tác dụng chống thấm nước và hơi nước cực kì cao.

+ Màng chống thấm khò nóng : hay còn gọi là màng chống thấm khò nhiệt ( gốc Bitum) là màng chống thấm dẻo. Được sản xuất từ hỗn hợp giàu bitum và hợp chất Polymers  APP (Atactic Polypropylene) được chọn lọc. Nếu xét về khả năng chịu nhiệt rất tốt, chống thấm cao và chống tác động của tia tử ngoại. Lớp Bitum polymer bao phủ hoàn toàn cho lớp gia cố bằng lưới polyester. Được sản xuất theo phương pháp Spunbond không đan bên trong màng. Màng có các đặc tính cơ học và độ bền cao.

+ Màng chống thấm PVC: là một loại màng chống chịu với nhiều loại hóa chất độc hại và chất lỏng, linh hoạt và tích hợp cho nhiều loại như mái nhà, hồ bơi và công trình công nghiệp.

  • Màng chống thấm HDPE ( High- density Polyethylene ): là loại nhựa có mật độ Polyethylene cao. Thường màng này chịu được áp lực nước cao, chống thấm cao, thường được sử dụng trong hệ thống cống rãnh công trình ngầm, hệ thống thoát nước.

+ Màng chống thấm EPDM: EPDM (ethylene propylene diene monomer) là một loại cao su tổng hợp có tính đàn hồi và chịu được các yếu tố môi trường khắc nghiệt. Màng chống thấm EPDM thường được sử dụng trong các công trình như mái nhà, hồ chứa, hồ bơi, và bể nước.

6. Các loại sản phẩm màng chống thấm được sử dụng phổ biến ở Việt Nam:

+ Màng chống thấm GSE : là loại màng sản xuất từ Thái Lan, loại màng này được đánh giá cao về chất lượng lẫn về chính sách dành cho người dùng

+ Màng chống thấm HSE: loại màng chống thấm do chính nước ta sản xuất, loại này được sử dụng rộng rãi và nhiều bậc nhất hiện nay với giá cả phải chăng và đi cùng với chất lượng tốt.

+ Màng chống thấm HDPE Huitex: bạt HDPE Huitex được nhập khẩu từ Đài Loan cùng với công nghệ mới thì đây là loại màng chống thấm có giá cả cao nhất trong các loại màng khác trên thị trường hiện nay.

+ Màng HDPE Solmax : là nhà sản xuất các vật liệu tổng hợp địa kỹ thuật lớn nhất thế giới. Sản phẩm của Solmax có chất lượng tốt và giá cả cực kỳ cạnh tranh với các loại màng khác hiện nay và giá cả không chênh lệch quá nhiều so với loại khác.

7. Lợi ích khi bắt đầu sử dụng màng chống thấm:

+ Khả năng chịu nhiệt cực cao dù điều kiện môi trường khắc nghiệt

+ Độ kết dính cực kì ao, bám chắc với bề mặt thi công.

+ Có thể chống lại tia UV từ ánh nắng mặt trời.

+ Chỉ số đàn hồi cao, co dãn cực kì tốt

+ Tuổi thọ cao để tránh gây hại

+ Không kém bề mặt thi công

+ Thân thiện với môi trường do vật liệu không gây ô nhiễm và ảnh hưởng đến các tài nguyên và môi trường khác.

–        Rất dễ sử dụng trong thi công

–        Có độ bám dính cao với bề mặt ngang, thẳng đứng

–        Có khả năng chống xâm thực clo, sunphat, kẽm loãng và axit tương đối.

–        Mang khả năng kháng đâm xuyên và kháng xé hiệu quả

–        Có tác dụng chống thấm nước và hơi nước cực kì cao.

Ngoài các lợi ích của màng chống thấm thì chúng ta còn thấy những tác dụng hiện hữu của việc sử dụng màng chống thấm cùng với công việc ủ hầm Biogas:

–        Kiểm soát quản lý chất thải, ngăn chặn rò rỉ ra bên ngoài

–        Tiết kiệm nước, giữ nước và mang chất dinh dưỡng trở lại lòng đất do những nguồn chất chưa phân hủy để lại

–        Giảm ô nhiễm môi trường do khí metane để lại

–        Tăng sinh khối và hiệu quả năng lượng khí metane có thể dùng làm năng lượng tái tạo

–        Dễ dàng định hình thiết kế, linh hoạt trong việc xây dựng cùng với chủ đầu tư

–        Tiết kiệm thời gian, chi phí xây dựng hầm biogas, lắp đặt ít tốn kém, không cần trình độ xây dựng công trình cao, tiết kiệm nhiều khoản so với xây dựng hầm biogas tự nhiên.

–        Kiểm soát quá trình phát sinh khí thải tạo điều kiện cho sử dụng, sản xuất biogas

Tuy nhiên chúng ta nên cùng nhau tính toán, thiết kế sao cho chúng đồng bộ hết mức có thể để vừa thuận lợi cho công trình vừa thuận lợi cho người lắp đặt, Chúng tôi là Quang Phúc nơi cung cấp và cùng thảo luận với bạn sản xuất ra các hầm biogas để chung tay góp phần bảo vệ môi trường xung quanh chúng ta.

 

Bài Viết Liên Quan